Xem Tuổi Đám Cưới - Ăn Hỏi

Xem Tuổi Đám Cưới - Ăn Hỏi

Vui lòng gọi...

Đặt mua

            
        XEM 
TUỔI ĐÁM CƯỚI, ĂN HỎI !
 

Thưa các bạn tư ngàn xưa cho tới nay ông cha ta đều coi trong việc xem tuổi va ngay tháng  cưới  hỏi cua con cháu  minh 
vi đây là việc trong đại cả đời nguời liên quan đến con cháu 
và họ tộc sau này. Cho nên trước tiên phải chọn người thầy học cao hiểu rộng đầu óc phải  sáng 
 tạo mơi giúp được  cho công việc  của  mình ?Không nên mua 1-2quyển sách ở  siêu thị về tự  coi  thì tai họa luôn ẩn hiện, 
vi toàn la sách lậu. Tuy rằng co đóng dấu, thực chất là dấu giả,  muốn coi trước tiên minh phải hiêu hết số điểm sau đây? 
1/ Người Thầy phải thông thạo  Bát Quái  2/ Thuộc Lục Thập Hoa Giáp  3/Ngũ  Hành Sinh Khắc   
4/ Can Chi Hợp, khắc, phá   5/Bát San Tuyệt Mệnh        6/Bát San Giao Chiến   
7/ Bát San Tương Khằc    8/Bát San Đối Diện    9/Thiên Can Sát Mạng Ca    10/Ngày Cô Thần  Quả Tú 
  11/Ngày Không Sàng    12/Ngày Tam Nương         13/Ngày  Ly Sào    
14/Ngày Không Phòng     15/ Ngày Tu La    16/ Ngày  Lý  Nhan    17Ngày Vãng Vong   
 18/ Tháng  Đại Lợi   19/ Ngày Ngưu Lang     20/ Ngày Sát Chủ     21/Ngày giờ Thụ Tử
22/ Tháng Sát Chủ    23/ Mùa Sát Chủ    24/Vận Mệnh Hợp Theo Mùa   25/Tam Hợp, Tứ Hình Xung  
 26/ Tứ Tuyệt    27/Lục Hại   28/Thiên Can Kỵ, Hạp    29/Năm Hung Niên
30/Giá Thú Châu Đường    31/Nhập Tế Châu Đường   32/Kim  Lâu  Sát     33/Tình  Yêu Họa Phúc    34/Nhị Hợp  
  35/Tam nương tương sát họa tai ương, tác sự mưu cầu đinh bất xương, hôn nhân giá thú vô Nam nữ  
   cô nhi quả phụ bất thành song  ! 
   (Ly sào ngày ấy giữ thay ôi, giá thú hôn nhân ắt lẻ loi)     va 1 số ngày nữa toi không  tiện ghi vào  :
Tam nương bất qúa tam, Lục long mạng khó toàn , Ly sào bất đẳng  trung 

Nhân Duyên Do Túc Đế
Phu Phụ Tự Nhiên Thành
 Thưa Quý  Độc Giả 
Sách có câu ( Nhân sinh bách nghệ học vi tiên )
Tục ngữ có câu ( Ăn vóc học hay )
   muốn trở thành  -Nhất nghệ tinh Nhất thân vinh . 
 Từ  Sở,  Nông, Công, Thương, Binh . đều phải hoc 
Như nguời  làm thầy là ky sư tâm hồn lại càng phải dồi mài kinh sử 

Phải trau tài rèn đức động não suy nghi thi mới có 
 (Sắt mài nên kim  ) néu ta buông trôi xuề xòa qua chuyện 
sẻ chuốc lấy (  xôi giả vạ thật  ) lam ơn nên oán ? 

 
 TRẦN DUY TRUNG PHONG THỦY TẢ AO :

Huyệt Đế Vương- Và Đinh Tiên Hoàng Được Làm Vương
ĐINH BỒ LĨNH (Ất Dậu 925 – Kĩ Mão 979)

  Tổ nhà Đinh, ông vốn họ Đinh, tên Hoàng, Bộ Lĩnh là tước quan của sứ quân Trần Lâm phong cho, quê ở động Hoa Lư, châu Đại Hoàng (nay là huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), con quan Thứ sử Châu Hoan (Nghệ An) về đời Dương Diên Nghệ là Đinh Công Trứ.

Cha mất sớm, ông theo mẹ là Đàm Thị về quê, nương thân với chú ruột là Đinh Dự, ở chăn trâu. có thầy địa lý Tàu sang nước ta, dõi theo long mạch đến Hoa Lư. Buổi tối thầy địa lý xem thiên văn, thấy có tia hào quang như dải lụa đỏ tự đầm nước bốc lên bắn thẳng vào sao Thiên Mã. Sáng hôm sau, thầy địa lý lần đến xem xét hồi lâu và đoán dưới đáy đầm tất có vật thiêng nên muốn thuê người bơi lặn giỏi xuống dưới đó xem sao. Nguyên là trong đầm đó, người ta đồn rằng bên dưới có chỗ rất thiêng, xưa nay chẳng ai dám bén mảng tới. Vì thế, thầy địa lý treo giải thưởng rất hậu cho người nào có gan lặn xuống để dòm xem. Họ Đinh bèn nhận lời ngay. Rồi ông lặn xuống đó, lấy tay sờ quanh, thấy có một con vật hình như con ngựa đứng dưới đáy đầm. Ông bèn trở lên báo cáo lại cho thầy địa lý biết. Thầy bảo ông lặn xuống chuyến nữa và đem theo một nắm cỏ non, nhử vào mồm ngựa xem nó thế nào. Ông lại cầm nắm cỏ xuống, đứng trước đầu ngựa để nhử, thấy nó há miệng ngoạm lấy nắm cỏ. Ông bơi lên báo cho biết, thầy địa lý gật đầu bảo: "Dưới đầm quả nhiên có ngôi huyệt quý". Rồi thầy đưa ra một số bạc vàng bảo với ông rằng: "Nay hãy tạm thù lao một ít, sau này sẽ xin tặng thêm. Tôi cần phải trở về bản quốc mấy tháng rồi lại sang ngay, bấy giờ ta sẽ nói chuyên sau". Lúc ấy tuy còn ít tuổi, nhưng ông rất thông minh. Nghe bọn khách nói chuyện với nhau, ông hiểu ngay là huyệt ở mồm ngựa, không còn hồ nghi gì. Đợi họ đi rồi, ông đem HÀI CỐT CHA lấy cỏ bao bọc xung quanh, rồi lặn xuống để vào mồm ngựa,

Ong Thường nhóm họp bạn bè lấy lau làm cờ, tập trận đánh nhau, ông tỏ ra có tài chỉ huy. Lũ trẻ thường tôn Bộ Lĩnh làm chủ soái tổ chức nghi lễ đưa rước rất oai vệ. Kết bạn rất thân với Đinh Điền, Nguyễn Bặc, Lưu Cơ và Trịnh Tú. Bị người chú ghét đuổi đi, ông sang đầu quân trong đạo binh của sứ quân Trần Lâm ở Bố Hải Khẩu. Ít lâu, được Trần Lâm mến tài gả con cho, ông càng vững bước trên đường sự nghiệp. Không bao lâu, Trần Lâm mất, ông đem quân về giữ Hoa Lư, chiêu mộ hào kiệt, hùng cứ một phương, chống nhà Ngô và các sứ quân khác.Từ đó đánh đâu được đấy, gọi là Vạn Thắng Vương. Ông dẹp được 12 sứ quân, thống nhất dư đồ, lên làm vua, hiệu là Đinh Tiên Hoàng.đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt  Ông ở ngôi được 12 nam

Năm Ất Sửu 965 Nam Tấn Vương Xương Văn mất, con là Xương Xí nối nghiệp, quá suy yếu phải về đóng giữ đất Bình Kiều (thuộc Hưng Yên). Ông thừa thế hưng binh đánh lớn, chỉ trong một năm dẹp yên được các sứ quân. Được xưng tụng là Vạn Thắng Vương. Năm Mậu Thìn 968 ông lên ngôi vua, tôn hiệu là Đại Thắng Minh, đặt hiệu nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Năm Canh Ngọ 970, bắt đầu đặt hiệu năm là Thái Bình. Ông truyền cho đúc tiền đồng là tiền tệ xưa nhất ở nước ta, gọi là tiền đồng “Thái Bình”. Ông có công lớn trong việc thống nhất đất nước nhưng về chính trị trong nước lại có phần thiên về sử dụng hình phạt nghiêm khắc. Năm Quí Dậu 973 ông sai con là Nam Việt Vương Liễn sang cống nhà Tống, được nhà Tống phong ông làm Giao Chỉ Quận Vương....



Cách mấy năm sau, thầy địa lý đem xương bố ở Trung Quốc sang, tìm đến chỗ đầm ấy để mai táng. Nghe nói Đinh Bộ Lĩnh đã trở thành bậc anh tài cái thế, thủ hạ có hơn một nghìn người, thầy địa lý biết ngay là họ Đinh đã táng huyệt ấy rồi. Thấy uổng phí bao nhiêu công sức, thầy căm tức lắm, bèn đến bảo ông rằng: "Nghe nói ông đã được đất. Cái huyệt tuy đẹp, nhưng ngựa không có gươm thì không được tốt. Nay tôi tặng cho một thanh gươm, ông đem xuống treo ở cổ ngựa, như vậy thì ông sẽ dọc ngang trời đất, đánh đâu được đấy". Đinh Bộ Lĩnh tin lời thầy địa lý bèn lặn xuống chỗ ngựa thần, lấy tay sờ cổ ngựa, để gươm vào đấy rồi bơi lên. 

Đến năm Kỉ Mão 979, ông và con lớn là Đinh Liễn bị tên hầu cận là Đỗ Thích ám sát chết. Ở ngôi 12 năm (968-979), thọ 56 tuổi, táng ở núi Mã Yên, xã Trường An thượng, huyện Gia Liễn, tỉnh Ninh Bình, đền thờ ông cũng xây dựng gần đấy.